Tri ân và vững bước
Đất nước mấy nghìn năm lịch sử, có mấy lúc bình yên. Nhưng thế kỷ 20 là những tháng năm khốc liệt và hào hùng nhất. Hàng triệu người đã ngã xuống cho Tổ quốc trường tồn.
Có 18 kết quả được tìm thấy
Đất nước mấy nghìn năm lịch sử, có mấy lúc bình yên. Nhưng thế kỷ 20 là những tháng năm khốc liệt và hào hùng nhất. Hàng triệu người đã ngã xuống cho Tổ quốc trường tồn.
Niềm tin của nhân dân đối với Đảng là niềm tin khoa học, được thực tiễn thử thách, rèn đúc mà nên. Đảng ta xác định niềm tin của nhân dân đối với Đảng là tài sản vô giá, là nhân tố làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở Việt Nam, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và Quốc khánh 2-9 đã mở ra bước ngoặt vĩ đại, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Ngày Quốc tế Lao động 1/5 là ngày kỷ niệm và Ngày Hành động của phong trào công nhân và người lao động trên toàn cầu. Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 1/5 bắt nguồn từ Chicago, một thành phố công nghiệp nổi tiếng của Mỹ. Năm 1886, tại Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết: "Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả công nhân sẽ là 8 giờ". Ngày 1/5, Ngày Quốc tế lao động năm nay cũng là dịp nghỉ ngơi, để rồi trở lại với công việc một cách nhiệt thành, đầy sáng tạo như tinh thần bất diệt, trường tồn của ngày nghỉ lễ đặc biệt này.
Thương binh - Liệt sĩ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh - Liệt sĩ và người có công với cách mạng không chỉ thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hiện nay.
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác đã mở đầu cho các phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, lan rộng khắp cả nước, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam; là nguồn cảm hứng bất tận, có giá trị không chỉ trong quá khứ mà ngay cả với hiện tại và tương lai, là di sản vô giá mãi trường tồn với dân tộc Việt Nam!
Khi "báu vật dân gian" về hát Xẩm - Nghệ nhân, Nghệ sỹ Ưu tú Hà Thị Cầu ra đi, nhiều người lo ngại loại hình nghệ thuật dân gian này sẽ bị thất truyền, lãng quên. Nhưng, theo thời gian, với sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực của những người được cụ Cầu trực tiếp truyền dạy hát Xẩm cũng như tình yêu tha thiết với Xẩm của chính mỗi người dân, hát Xẩm đã dần được khơi dậy và trở thành "món ăn tinh thần" hấp dẫn không chỉ ở phạm vi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình mà còn lan tỏa trong nước và dần đến với du khách quốc tế...
Nếu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu trường kỳ gian khổ để giành lại quyền tự quyết cho dân tộc và tự do cho Nhân dân; thì cuộc khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 xứng đáng trở thành một biểu tượng cho tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, khí phách hào hùng và khát vọng trường tồn của dân tộc ta trong dặm dài lịch sử. Để rồi, trải qua hơn 6 thế kỷ, hào khí Lam Sơn vẫn sẽ luôn tỏa rạng cùng khí phách dân tộc trên chặng đường tranh đấu nhằm khẳng định uy tín và vị thế quốc gia.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), tuyên bố với quốc dân và thế giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập".
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của C.Mác đã đi vào lịch sử thế giới như một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời trí tuệ nhân loại, đúng như Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời sống mãi". Kỷ niệm 204 năm Ngày sinh của Các Mác (5/5/1818 - 5/5/2022) là dịp tưởng nhớ tới nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Hơn hai thế kỷ trôi qua, người Việt thời nay không còn nhuộm răng đen, để tóc dài, nhưng tinh thần, ý nghĩa từ lời hịch bất hủ của Anh hùng dân tộc áo vải cờ đào Quang Trung-Nguyễn Huệ về bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc vẫn còn giá trị.
Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phátxít đến nay vẫn là một trong những thiên anh hùng ca chói lọi nhất.
Chiều 14/5, nhân kỷ niệm 129 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Ninh Bình và 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thúy Sơn tổ chức buổi nói chuyện về "Kết quả 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và giá trị trường tồn bản Di chúc của Người".
Nhân kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2019), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết: "Đảng vững mạnh, đất nước phát triển, dân tộc trường tồn." TTXVN trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc:
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (7/11/1917-7/11/2017), tối 1/11, Báo Nhân Dân, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật mang tên "Bản hùng ca Tháng Mười" - tôn vinh những giá trị lịch sử trường tồn của cuộc cách mạng vĩ đại nhất thế kỷ 20.
Thấm nhuần tư tưởng và những lời căn dặn của Bác Hồ kính yêu về công tác thương binh, liệt sĩ, quan tâm chăm lo người có công với cách mạng, trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 3, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" của LLVT tỉnh luôn được các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân quan tâm thực hiện ngày càng tốt hơn, thể hiện tình cảm, trách nhiệm và lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã cống hiến, hy sinh xương máu vì độc lập tự do của Tổ quốc và sự trường tồn của dân tộc.
Những ngày này Ninh Bình đã hoàn tất việc chuẩn bị kỷ niệm 1945 ngày Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và mở lễ hội truyền thống Đinh - Lê, một lễ hội có qui mô Quốc gia. Từ cố đô Hoa Lư vẫn còn vang vọng đâu đây chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, bắt đầu cho quá trình chấn hưng của nước Việt Nam độc lập.
Nằm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, ở phía Nam của đồng bằng châu thổ sông Hồng, Quần thể danh thắng Tràng An được đề cử trở thành di sản thế giới.